Âm vị học Tiếng_Thổ_(Việt_Nam)

Làng Lỡ

Phụ âm

Hệ thống phụ âm trong phương ngôn Làng Lỡ, theo Michel Ferlus:[3]

Phụ âm đầu trong tiếng Cuối Làng Lỡ
Đôi môiMôi răngÂm chân răngQuặt lưỡiVòmNgạc mềmThanh hầu
Mũi[m][n][ɲ][ŋ]
Tắctenuis[p][t][ʈ][c][k][ʔ]
thanh hầu hoá[ɓ][ɗ][ˀɟ]
bật hơi[tʰ][kʰ]
Xátvô thanh[f][s][ʂ][h]
hữu thanh[β][v][ð][ɣ]
thanh hầu hoá[ˀð]
Tiếp cận[l][ɽ ~ ʐ][j]
  • [ʈ] xuất hiện trong từ mượn tiếng Việt có âm /ʈ/ (viết là [tr] trong tiếng Việt)
  • [β ð ɣ ˀð] vay mượn từ một dạng tiếng Việt từng tồn tại mấy thế kỷ trước.

Nguyên âm

Nguyên âm đơn Cuối Làng Lỡ
 TrướcGiữaSau
Đóng[i][ɨ][u]
Nửa đóng/
Vừa
[e][ə][o]
Nửa mở/
Mở
[ɛ][ʌ̆]
[ă] [a]
[ɔ]
Nguyên âm đôi tiếng Cuối Làng Lỡɨə

Thanh điệu

Phương ngôn Làng Lỡ có tám thanh. Thanh 1-6 xuất hiện trong âm tiết kết thúc bằng âm vang: âm tiết kết thúc bằng nguyên âm, bán nguyên âm và âm mũi. Thanh 7-8 xuất hiện trong âm tiết kết thúc bằng âm tắc (-p -t -c -k).[3] Hệ thống này tương tự với hệ thống thanh điệu tiếng Việt.